Thứ Tư, 13 tháng 5, 2015

Dịch vụ gửi hàng hàng từ Đức về Việt Nam tốt nhất

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Đến với chúng tôi Quý Khách có thể nhập được nhiều mặt hàng khác nhau từ người thân, bạn bè, đối tác như chứng từ, hồ sơ, hàng mẫu, hàng kinh doanh số lượng lớn, hàng nặng, hàng thực phẩm, mỹ phẩm, linh kiện điện tử…
Dịch vụ vận chuyển thông qua chính hãng: DHL, UPS, TNT, FedEx được chiết khấu lên đến 30% so với chính hãng giúp Quý Khách tiết kiệm được nhiều hơn chi phí vận chuyển
Dota với kinh nghiệm gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển Quốc Tế luôn linh động lựa chọn dịch vụ vận chuyển phù hợp nhất với nhu cầu của từng Khách Hàng trong mọi thời điểm khác nhau, tạo nhiều sự thuận tiện cho Quý Khác.

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

 

Đồng thời đội ngũ nhân viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm của Dota luôn sẵn sàng hỗ trợ Quý Khách 24/24, không kể thứ 7, chủ nhật và ngày lễ, giải đáp tất cả các thắc mắc của Khách Hàng.
Dịch vụ gửi hàng từ Đức về Việt Nam đã không còn xa lạ với tất cả mọi người hiện nay. Trong hơn 5 năm qua  Dota được biết đến là công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng đi Đức, nhập hàng từ Đức về Việt Nam uy tín, đảm bảo nhất hiện nay. Đáp ứng được tất cả yêu cầu của Khách Hàng về:
– Chất lượng dịch vụ vận chuyển
– Chất lượng dịch vụ chăm sóc Khách Hàng.

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hơn 2.271 tỷ Euro, Đức là nước có nền kinh tế lớn nhất châu Âu và lớn thứ năm trên thế giới sau Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản. Đức cũng là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu, hơn cả Mỹ và Trung Quốc.[Cần dẫn nguồn]
Các bạn hàng chính là Pháp, Mỹ, Anh, Ý và Hà Lan. Ngoài ra, Đức còn là bạn hàng lớn nhất của hầu hết các nước châu Âu. Với tư cách là một cường quốc hàng đầu trong Liên minh châu Âu, nước Đức đang phấn đấu cho một sự thống nhất kinh tế chặt chẽ hơn của châu lục này.

Vận chuyển hàng từ Đức về Việt Nam

Hơn một nửa năng lực công nghiệp của nước Đức đã bị phá huỷ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Ở Đông Đức, kinh tế phát triển rất chậm chạp. Còn Tây Đức đã trải qua giai đoạn phát triển kinh tế thần kỳ trong những năm 1950. Kết quả là nền kinh tế Tây Đức bước vào thời ổn định, nạn thất nghiệp được thanh toán vào năm 1959. Vào cuối thập niên 1950, sản xuất công nghiệp tăng 130%. Có một số nhân tố góp phần vào sự thành công này. Kế hoạch Marshall do Mỹ khởi xướng đã bơm một lượng viện trợ rất cần thiết trong suốt thời kỳ tái thiết.

 

1 nhận xét: